Chuyển đến nội dung chính

Đây là thứ mình cần ...

Thầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?” Câu hỏi vừa ra, tất cả học sinh đều nói: “Tất nhiên là chặt gốc cây to rồi.”
Thầy cười cười, nói: “Gốc cây to kia chỉ là một gốc bạch dương bình thường, mà gốc cây nhỏ kia lại là một cây thông, bây giờ các em sẽ chặt cây nào?”
Chúng tôi nghĩ, cây thông tương đối trân quý, nên trả lời: “Tất nhiên sẽ chặt cây thông, bạch dương không được bao nhiêu tiền!”
Thầy mang theo nụ cười không đổi nhìn chúng tôi, hỏi: “Nếu gốc cây dương là thẳng tắp, mà cây thông lại uốn éo xiêu vẹo, các em sẽ chặt cây nào?”
Chúng tôi cảm thấy có chút nghi hoặc, liền nói: “Nếu là như vậy, hay là vẫn chặt cây dương. Cây thông cong queo ngoằn ngoèo, làm gì cũng không làm được!”
Ánh mắt thầy lóe lên, chúng tôi đoán là thầy sẽ thêm điều kiện nữa, quả nhiên, thầy nói: “Cây dương tuy thẳng tắp, nhưng bởi đã lâu năm, nên phần giữa mục rỗng, lúc này, các em sẽ chặt gốc nào?”
Tuy không hiểu nổi trong hồ lô của thầy bán thuốc gì, chúng tôi vẫn từ điều kiện của thầy mà suy nghĩ, nói: “Thế thì lại chặt cây thông, cây dương ở giữa đã mục rỗng, càng không thể dùng!”
Sau đó thầy liền hỏi: “Thế nhưng dù cây thông ở giữa không mục rỗng, nhưng nó cong queo quá ghê gớm, bắt đầu chặt rất khó khăn, các em sẽ chặt gốc nào?”
Chúng tôi dứt khoát không suy nghĩ kết luận của thầy là gì nữa, liền nói: “Vậy chặt cây dương. Đều không thể dùng như nhau, đương nhiên chọn cây dễ chặt!” 
Thầy không để chúng tôi thở, liền hỏi: “Thế nhưng trên cây dương có một tổ chim, mấy con chim non đang ở trong ổ, các em sẽ chặt gốc nào?” Cuối cùng, có người hỏi: “Thầy ơi! Rốt cuộc thầy muốn nói gì cho chúng em vậy? Hỏi những thứ đó làm gì vậy thầy?”
Thầy thu hồi nụ cười, nói: “Các em vì sao không tự hỏi mình, rốt cuộc là chặt cây để làm gì? Tuy điều kiện của thầy thay đổi, nhưng yếu tố cuối cùng quyết định kết quả là động cơ ban đầu của các em. Nếu muốn lấy củi, các em liền chặt cây dương; muốn làm hàng mỹ nghệ, liền chặt cây thông. Các em tất nhiên sẽ không vô duyên vô cớ cầm theo búa lên núi chặt cây chứ?!”
Một người, chỉ khi trong nội tâm đã có mục tiêu từ trước, thì lúc làm việc mới không bị đủ loại điều kiện và hiện tượng bên ngoài mê hoặc. Mục tiêu của bạn đã rõ ràng sao? Tư tưởng thông suốt, mới có thể kiên trì.

Thầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?” Câu hỏi vừa ra, tất cả học sinh đều nói: “Tất nhiên là chặt gốc cây to rồi.”
Thầy cười cười, nói: “Gốc cây to kia chỉ là một gốc bạch dương bình thường, mà gốc cây nhỏ kia lại là một cây thông, bây giờ các em sẽ chặt cây nào?”
Chúng tôi nghĩ, cây thông tương đối trân quý, nên trả lời: “Tất nhiên sẽ chặt cây thông, bạch dương không được bao nhiêu tiền!”
Thầy mang theo nụ cười không đổi nhìn chúng tôi, hỏi: “Nếu gốc cây dương là thẳng tắp, mà cây thông lại uốn éo xiêu vẹo, các em sẽ chặt cây nào?”
Chúng tôi cảm thấy có chút nghi hoặc, liền nói: “Nếu là như vậy, hay là vẫn chặt cây dương. Cây thông cong queo ngoằn ngoèo, làm gì cũng không làm được!”
Ánh mắt thầy lóe lên, chúng tôi đoán là thầy sẽ thêm điều kiện nữa, quả nhiên, thầy nói: “Cây dương tuy thẳng tắp, nhưng bởi đã lâu năm, nên phần giữa mục rỗng, lúc này, các em sẽ chặt gốc nào?”
Tuy không hiểu nổi trong hồ lô của thầy bán thuốc gì, chúng tôi vẫn từ điều kiện của thầy mà suy nghĩ, nói: “Thế thì lại chặt cây thông, cây dương ở giữa đã mục rỗng, càng không thể dùng!”
Sau đó thầy liền hỏi: “Thế nhưng dù cây thông ở giữa không mục rỗng, nhưng nó cong queo quá ghê gớm, bắt đầu chặt rất khó khăn, các em sẽ chặt gốc nào?”
Chúng tôi dứt khoát không suy nghĩ kết luận của thầy là gì nữa, liền nói: “Vậy chặt cây dương. Đều không thể dùng như nhau, đương nhiên chọn cây dễ chặt!” 
Thầy không để chúng tôi thở, liền hỏi: “Thế nhưng trên cây dương có một tổ chim, mấy con chim non đang ở trong ổ, các em sẽ chặt gốc nào?” Cuối cùng, có người hỏi: “Thầy ơi! Rốt cuộc thầy muốn nói gì cho chúng em vậy? Hỏi những thứ đó làm gì vậy thầy?”
Thầy thu hồi nụ cười, nói: “Các em vì sao không tự hỏi mình, rốt cuộc là chặt cây để làm gì? Tuy điều kiện của thầy thay đổi, nhưng yếu tố cuối cùng quyết định kết quả là động cơ ban đầu của các em. Nếu muốn lấy củi, các em liền chặt cây dương; muốn làm hàng mỹ nghệ, liền chặt cây thông. Các em tất nhiên sẽ không vô duyên vô cớ cầm theo búa lên núi chặt cây chứ?!”
Một người, chỉ khi trong nội tâm đã có mục tiêu từ trước, thì lúc làm việc mới không bị đủ loại điều kiện và hiện tượng bên ngoài mê hoặc. Mục tiêu của bạn đã rõ ràng sao? Tư tưởng thông suốt, mới có thể kiên trì.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
https://daikynguyenvn.com/van-hoa-nghe-thuat/nguyen-nhan-bai-cua-rat-nhieu-nguoi-hai-cai-cay-ban-se-chat-cay-nao.html
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

3Q6S - Tiêu chuẩn chất lượng công ty nhật

+  Ý nghĩa của 3Q6S -          Quality company: công ty tốt -          Quality worker: nhân viên tốt -          Quality Products : sản phẩm tốt -          Seiri : sắp xếp gọn gàng -          Seiton: đặt ngăn nắp, đúng chỗ -          Seiketsu : tinh khiết, sáng sủa -          Seisou: quét dọn sạch sẽ -          Saho : tác phong, hành động đúng -          Shitsuke : kỷ luật, nề nếp     – Lấy các chữ đầu của các mục trên để gọi là 3Q6S.        * Sắp xếp gọn gàng bao gồm ý nghĩa “Phân chia những vật cần thiết và không cần thiết, những vật không cần thiết không đặt ở nơi làm việc...

Tổng quan về solfware testing

Chương 1: Tổng quan về test phần mềm         1.1 Các giai đoạn test         1.2 Định nghĩa về test         1.3 Mục tiêu của test         1.4 Vai trò và nhiệm vụ của Tester. Chương 2: Những yêu cầu cần thiết khi thực hiện test        2.1 Ý nghĩa những tài liệu tester cần hiểu trước khi bắt đầu test        2.2 Hướng test cụ thể trong phần mềm Chương 3: Quy trình test       Sơ đồ tổng quát. Chương 4: Phương pháp test và kỹ thuật thiết kế testcase       4.1 Phương pháp test       4.2 Loại test       4.3 Test case Chương 5: Lỗi phổ biến trong phần mềm và cách Report Bug       5.1 13 lỗi phổ biến trong phần mềm (Bug type).       5.2 Report Bug Template. Chương 6: Test Plan và thế nào là Tester tốt A. TEST PLAN       I. Definitions:   ...

Các testcase cho màn hình login

I. Các thành phần thường có của màn hình login:     1. Logo     2. Username     3. Password     4. Remember Login     5. Submit button      ....... II. Các testcase: Check display when url is wrong Check validate of the code of url Check display of the login page when user enter url is true Check support Enter key for login button Check dislay when group is false Check login with correct username and password Check login with wrong username and password Check login with correct username and wrong password Check login with wrong username and correct password Check login with all empty fields Check login with correct username and empty password Check loginwith empty username and correct password Check when user checked [Remeber password] checkbox Check don't checked [Remeber password] checkbox Check unchecked [Remeber password] checkbox after checked [Remeber password] Check when user checked [Remebe...