Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Selectors (CSS

 CSS Selectors Selector là gì nhỉ, như bạn thấy đây trên web bạn sẽ thấy những label, field ... để hiển thị hoặc nhập thông tin được gọi là các element, thì selector được hiểu như là địa chỉ của các element đó. How to locate an element on the page,  You can identify elements in the content of the web application by Id, Name, Xpath, Link Text, DOM, CSS. The order to identify an element locator:  1. find the "id" attribute that are not dynamic  2. find the unique "name" attribute  3. find the other possible unique attributes that are not dynamic  4. If none of the attributes satisfies 1 -> 3, use any other element on the page that has static attributes with the parent/child/sibling relations to locate  With 3 and 4, in order to unify the way to locate elements in test scripts, we should choose only one type: xpath or css (not use both of them in your scripts, except some special cases)  id => #id_name  class => .class_name 1. Using Abs...
Các bài đăng gần đây

Tổng quan về chia sẻ Automation Test

 Cũng đã lâu rồi mình không viết bài mới, do tình cờ thấy "Your June Search performance" nên mình mới nhớ ra rằng mình cũng đã từng viết blog nhằm chia sẻ về kiến thức cũng như bản thân mình tự ôn tập và memo lại những gì mình đã học được. Hiện tại xu hướng hướng Automation Test dường như trở thành mục tiêu của nhiều người, và nhiều bạn cũng đặt mục tiêu cho mình trở thành một automation test chính hiệu, vậy để trở thành một Automation Test, mình cần học gì ? chuẩn bị những gì ? ... đã trờ thành câu hỏi phổ biến và cũng có nhiềubaif chia sẻ về nó, mình sẽ viết bài sẻ về điều này nhé! Có một số bạn có lẽ đang hiểu lầm về automation test, nó không chỉ đơn giản là thực thi các test script được viết sẵn và lấy kết quả report mà còn nhiều hơn nữa ... và phần chia sẻ của mình chủ yếu là những gì mình đã trải nghiệm và viết theo góc nhìn của bản thân. Mình sẽ tóm tắt lại nội dung chính mình sẽ chia sẻ như sau: 1.  Khi nào thì mình nên thực hiện Automation test 2. Những kiến thức cần...

System test - Kiểm thử hệ thống

Trong quá trình kiểm thử phần mềm, ứng dụng web,...  bạn sẽ có các giai đoạn như: - Unit test - Intergration test - System test - Acceptance test Tương ứng với từng giai đoạn phát triển của của hệ thống thì quá trình test cũng sẽ thay đổi tương úng nhằm đảm bảo hệ thống phát triển theo đúng mong đợi của nhà sản xuất và khách hàng I. Kiểm thử hệ thống là gì ? - Kiểm thử hệ thống là kiểm tra lại toàn bộ hệ thống sau khi tích hợp , nhằm đảm bảo hệ thống đáp ứng các yêu cầu đề ra . - KTHT kiểm tra cả các hành vi chức năng của phần mềm lẫn các yêu cầu về chất lượng như độ tin cậy, tính tiện lợi khi sử dụng, hiệu năng và bảo mật. Mức kiểm tra này đặc biệt thích hợp cho việc phát hiện lỗi giao tiếp với PM hoặc phần cứng bên ngoài, chẳng hạn các lỗi "tắc nghẽn" (deadlock) hoặc chiếm dụng bộ nhớ. Sau giai đoạn KTHT , PM thường đã sẵn sàng cho khách hàng hoặc người dùng cuối cùng kiểm tra để chấp nhận ...

Chú ý khi khi kiểm thử bảo mật

Các lưu ý khi kiểm thử bảo mật 1. Kiểm tra bảo mật trong yêu cầu của website: - Phân quyền người dùng: Đảm bảo phân quyền của người dùng trong hệ thống, với role này user có thể làm gì, có lỗi nào vượt qua các quyền hạn của user trong hệ thống không ? ( Quyền vào trang, quyền admin, ... ) - Các yêu cầu của website có đảm bảo yếu tố bảo mật hay không? các quy định về đặt password, các thông báo tường minh, thông báo khi xảy ra lỗi, các trường hợp hiển thị thông tin người dùng có đảm bảo không ... - Các thông tin cần lưu xuống cookie, session, thời gian của session, cookie ... ( thay đổi các giá trị Cookie và gửi thông tin đến server)   - Các thông tin cần thiết để xác nhận, đăng ký, ...đã đầy đủ chưa. - Các lỗi trong code có thể tạo ra các lỗ hổng để người lạ xâm nhập và tấn công hệ thống. - Các quy định về đặt tên file, nơi lưu trữ, cách đặt tên table, colunm trong DB. - Các thông tin của file config, cấu hình server thậm chí giới hạn IP truy cập. - Gửi các thông tin quan trọng q...

Quy trình kiểm thử phần mềm trong mô hình Agile

1. Agile là gì? Agile là một triết lí (philosophy) cho việc phát triển phần mềm. Nói cách khác, đó là một cách “tư duy” về các dự án phần mềm. Các triết lí của Agile được cụ thể hóa bởi một số phương pháp phát triển phần mềm (method), chẳng hạn như Extreme Programming (XP) hay Scrum, gọi tắt là các phương pháp Agile. Mỗi phương pháp Agile bao gồm một tập hợp các quy tắc (pratice), chẳng hạn quy tắc về sử dụng công cụ quản lí mã nguồn, quy tắc về các chuẩn lập trình hay quy tắc chuyển giao sản phẩm hàng tuần cho khách hàng. Triết lí Agile được đưa ra trong một bản tuyên ngôn (manifesto) gồm 4 tiêu chí vàđược làm rõ hơn bởi 12 quy tắc. a. 4 tiêu chí của Agile: Cá nhân và các tương tác quan trọng hơn các quy trình và công cụ. Tập trung làm cho phần mềm chạy được hơn là viết các tài liệu mô tả Cộng tác với khách hàng hơn là chỉ dựa trên hợp đồng Phản ứng với các thay đổi hơn là chỉ tuân theo một kế hoạch định sẵn b. 12 quy tắc trong Agile: Thỏa mãn yêu cầu của khách hàng thô...

Con đường tôi chọn

1. Em thích làm tester không? Em yêu thích test và cũng đam mê về test, em muốn trở thành một tester chuyên nghiệp. - > Đây là lý do em đã chọn trở thành một tester... 2. Tại sao? - Cảm giác khi tìm ra bug và biện pháp giải quyết bug đó. - Test là một công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng và kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau nên đòi hỏi tester phải học hỏi và nâng cao kiến thức của mình. -> em có thể hoàn thiện bản thân. - Tester là một nghề có nhiều cơ hội nghề nghiệp cũng như triển vọng trong tương lai. - "Test là một nghệ thuật và Tester là một nghệ sỹ" Em đến với test cũng rất tình cờ và ngẫu nhiên :" Vào năm 3 khi nhóm em làm một đồ án về game cờ tuongs, trong qua trình làm bọn em gặp phải rất nhiều lỗi, nhất là phần người đánh với máy, trong đó có một lỗi bọn em không tìm ra được nguyên nhân, và em đã tìm hiểu về test và cũng quyết định theo test từ đó. Trước đó các đồ án bọn em chỉ cần làm cho chạy được là OK và lên báo cáo, sau khi tìm hiểu về te...

Đây là thứ mình cần ...

Thầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?” Câu hỏi vừa ra, tất cả học sinh đều nói: “Tất nhiên là chặt gốc cây to rồi.” Thầy cười cười, nói: “Gốc cây to kia chỉ là một gốc bạch dương bình thường, mà gốc cây nhỏ kia lại là một cây thông, bây giờ các em sẽ chặt cây nào?” Chúng tôi nghĩ, cây thông tương đối trân quý, nên trả lời: “Tất nhiên sẽ chặt cây thông, bạch dương không được bao nhiêu tiền!” Thầy mang theo nụ cười không đổi nhìn chúng tôi, hỏi: “Nếu gốc cây dương là thẳng tắp, mà cây thông lại uốn éo xiêu vẹo, các em sẽ chặt cây nào?” Chúng tôi cảm thấy có chút nghi hoặc, liền nói: “Nếu là như vậy, hay là vẫn chặt cây dương. Cây thông cong queo ngoằn ngoèo, làm gì cũng không làm được!” Ánh mắt thầy lóe lên, chúng tôi đoán là thầy sẽ thêm điều kiện nữa, quả nhiên, thầy nói: “Cây dương tuy thẳng tắp, nhưng bởi đã lâu năm, nên phần giữa mục rỗng, lúc này, các em sẽ chặt gốc nào?” Tuy ...